Thừa phát lại tại Hà Tĩnh

thừa phát lại tại hà tĩnh

Thừa phát lại có được tổ chức thi hành án hay không? Bởi vì hồi trước khi giải quyết vụ án tranh chấp vật nuôi (con bò Kobe màu lông chuột giá 299 triệu 900 nghìn của tôi), thì có một đơn vị thi hành án là Thừa phát lại.

Hiện nay việc thực hiện chức năng thi hành án của văn phòng thừa phát lại đang rất phổ biến. Vậy thi hành án của thừa phát lại tại hà tĩnh được quy định như thế nào. 

Bài viết về thừa phát lại tại hà tĩnh của Công ty Rong Ba giúp cho mọi người dễ dàng tiếp cận pháp luật về quy định này.

Thẩm quyền tổ chức thi hành án của thừa phát lại tại hà tĩnh được quy định như thế nào?

Thẩm quyền tổ chức thi hành án của Thừa phát lại được quy định tại Điều 51 Nghị định 08/2020/NĐ-CP như sau:

– Thừa phát lại được quyền tổ chức thi hành án theo yêu cầu của đương sự đối với các bản án, quyết định sau đây:

+ Bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp huyện); bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở;

+ Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện; bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định sơ thẩm, chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở;

+ Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.

– Thừa phát lại không tổ chức thi hành phần bản án, quyết định thuộc diện Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự 2008.

Nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức thi hành án của thừa phát lại tại hà tĩnh được quy định như thế nào?

Theo Điều 52 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thi hành án của Thừa phát lại như sau:

– Khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Thực hiện kịp thời, đúng nội dung quyết định thi hành án được Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành theo đề nghị của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại; áp dụng đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

+ Mời đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án;

+ Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự xem xét sửa đổi, bổ sung quyết định thi hành án đã ban hành theo đề nghị của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại;

+ Xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án.

– Khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại không được thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định tại Điều 66, Điều 71, Điều 72 Luật Thi hành án dân sự 2008;

+ Sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành công vụ theo quy định tại khoản 9 Điều 20 Luật Thi hành án dân sự 2008;

+ Xử phạt vi phạm hành chính;

+ Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án theo quy định tại Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008;

+ Yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều 75 Luật Thi hành án dân sự 2008;

+ Các quyền yêu cầu Tòa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải quyết tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải quyết tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 68, khoản 3 Điều 69 và khoản 2 Điều 102 của Luật Thi hành án dân sự.

Nội dung của thừa phát lại tại Hà Nam trong thi hành án dân sự

Tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án. Thừa phát lại chỉ thực hiện thi hành án trong các trường hợp: Bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện và bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.

Đối với bản án, quyết định phúc thẩm, có thể thi hành án với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện; bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định sơ thẩm, chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.

Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.

Tóm lại, Thừa phát lại được thi hành án dân sự với các bản án, quyết định có hiệu lực đã được xét xử sơ thẩm tại tòa án nhân dân trong phạm vi tỉnh mà văn phòng Thừa phát lại có trụ sở.

Ngoài ra, còn một điều kiện khác liên quan đến trường hợp Thừa phát lại có thể thi hành án là: Các yêu cầu thi hành án của khách hàng không thuộc thẩm quyền Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án, bao gồm:

Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tòa án;

Trả lại tiền, tài sản cho đương sự;

Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; các khoản thu khác cho Nhà nước;

Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;

Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;

Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản.

thừa phát lại tại hà tĩnh
thừa phát lại tại hà tĩnh

Thủ tục thừa phát lại tại hà tĩnh đề nghị cưỡng chế thi hành án được quy định như thế nào theo pháp luật Việt Nam?

Trình tự thực hiện:

Trong trường hợp cưỡng chế thi hành án cần huy động lực lượng bảo vệ, Văn phòng Thừa phát lại phải lập kế hoạch cưỡng chế; có văn bản gửi Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh;

Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh xem xét, ra quyết định cưỡng chế thi hành án và phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án.

Cách thức thực hiện: Tại trụ sở Cục Thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh hoặc qua hệ thống bưu chính.
Thành phần hồ sơ:

Văn bản đề nghị cưỡng chế thi hành án;

Kế hoạch cưỡng chế.

Hồ sơ thi hành án: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của văn phòng Thừa phát lại.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức (Văn phòng Thừa phát)

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cưỡng chế và phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án.

Lệ phí (nếu có): không.

Chấm dứt việc thi hành án của Thừa phát lại Hà Nam

Thừa phát lại chấm dứt thi hành án và phải thông báo cho Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục Thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án về việc chấm dứt thi hành án trong các trường hợp sau đây:

Việc thi hành án đương nhiên kết thúc theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự;

Theo thỏa thuận giữa Thừa phát lại và đương sự, trừ trường hợp việc chấm dứt làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người thứ ba;

Trường hợp phải áp dụng các biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự;

Thừa phát lại tổ chức thi hành án mà phát sinh điều kiện thi hành án nằm ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở;

Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo mà người được thi hành án không yêu cầu Tòa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất của người phải thi hành án trong khối tài sản chung theo quy định tại khoản 1 Điều 74 của Luật Thi hành án dân sự và người phải thi hành án không còn tài sản nào khác;

Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được thông báo mà người được thi hành án không yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch liên quan đến tài sản là vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều 75 của Luật Thi hành án dân sự và người phải thi hành án không còn tài sản nào khác;

Các trường hợp phải yêu cầu Tòa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải quyết tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải quyết tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 68, khoản 3 Điều 69, khoản 2 Điều 102 của Luật Thi hành án dân sự và người phải thi hành án không còn tài sản nào khác.

Trên đây là toàn bộ tư vấn của Rong Ba về hoạt động thực hiện chức năng thi hành án của thừa phát lại tại hà tĩnh. Nếu như bạn đang gặp phải khó khăn trong quá trình tìm hiểu về thừa phát lại tại hà tĩnh và những vấn đề pháp lý liên quan, hãy liên hệ Rong Ba để được tư vấn miễn phí. Chúng tôi chuyên tư vấn các thủ tục pháp lý trọn gói, chất lượng, uy tín mà quý khách đang tìm kiếm.

Messenger
Zalo
Hotline
Gmail
Nhắn tin