Xin visa đi malta

Malta là thành viên của khối Schengen, vì vậy khi muốn đến Malta với các hoạt động ngắn hạn trong vòng 90 ngày, bạn có thể nộp đơn xin cấp loại (Thị thực Schengen).

Hoặc Nếu bạn đang có Visa còn giá trị sử dụng của một trong số các Quốc gia thuộc khối này (Loại Visa Schengen), bạn cũng có thể nhập cảnh vào Malta mà không cần phải xin một Visa khác nếu Visa đó không bị giới hạn. Dưới đây Luật Rong Ba sẽ tư vấn về xin visa đi malta, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Visa là gì?

Visa còn được gọi là thị thực nhập cảnh. Visa là giấy chứng nhận của cơ quan nhập cư thuộc một quốc gia để xác minh người được cấp visa được cấp phép nhập cảnh vào quốc gia đó. Tùy vào trường hợp nhập cảnh một lần hay nhiều lần mà thời gian lưu lại sẽ khác nhau. 

Không phải quốc gia nào cũng yêu cầu có Visa khi nhập cảnh. Một số quốc gia đã miễn trừ chính sách áp dụng Visa nhập cảnh như các nước Đông Nam Á và một số quốc gia đặc biệt. Visa được lãnh sự quán của quốc gia cấp.

Việt Nam miễn visa cho những đối tượng nào

Căn cứ Điều 12 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014, sửa đổi 2019các trường hợp được miễn thị thực vào Việt Nam gồm:

– Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

– Sử dụng thẻ thường trú, thẻ tạm trú;

– Vào khu kinh tế cửa khẩu, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt;

– Vào khu kinh tế ven biển do Chính phủ quyết định khi đáp ứng đủ các điều kiện: có sân bay quốc tế; có không gian riêng biệt; có ranh giới địa lý xác định, cách biệt với đất liền; phù hợp với chính sách phát triển kinh tế – xã hội và không làm phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam;

– Việt Nam đơn phương miễn thị thực.

Quyết định đơn phương miễn thị thực cho công dân của một nước phải có đủ các điều kiện sau đây:

+ Có quan hệ ngoại giao với Việt Nam;

+ Phù hợp với chính sách phát triển kinh tế – xã hội và đối ngoại của Việt Nam trong từng thời kỳ;

+ Không làm phương hại đến quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam.

Quyết định đơn phương miễn thị thực có thời hạn không quá 05 năm và được xem xét gia hạn. Chính phủ quyết định đơn phương miễn thị thực có thời hạn đối với từng nước.

– Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp và người nước ngoài là vợ, chồng, con của họ; người nước ngoài là vợ, chồng, con của công dân Việt Nam được miễn thị thực theo quy định của Chính phủ.

Theo Cổng thông tin điện tử về công tác lãnh sự của Bộ Ngoại giao Việt Nam, Việt Nam đã ký Hiệp định, thỏa thuận miễn thị thực với 91 nước, trong đó 04 Hiệp định với Ca-mơ-run, Nam-mi-bi-a, Ê-ti-ô-pi-a và Pa-na-ma (HCPT) chưa xác định hiệu lực.

Theo Nghị quyết 117/NQ-CP năm 2019, Chính phủ thống nhất gia hạn việc miễn thị thực cho công dân các nước: Liên bang Nga, Nhật Bản, Đại Hàn dân quốc, Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy, Vương quốc Thụy Điển, Cộng hòa Phần Lan và Cộng hòa Bê-la-rút khi nhập cảnh Việt Nam đến ngày 31/12/2022 với thời hạn tạm trú tại Việt Nam không quá 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh, không phân biệt loại hộ chiếu, mục đích nhập cảnh trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.

– Visa du lịch: Visa này được cấp cho khách có nhu cầu du lịch, có giá trị trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh.

– Visa thương mại: Được cấp cho người nước ngoài có mục đích tìm cơ hội đầu tư, kinh doanh. Visa có giá trị từ 90 đến 180 ngày kể từ ngày nhập cảnh và được quyền xuất nhập cảnh nhiều lần qua các cửa khẩu quốc tế.

– Giấy phép tạm trú: Được cấp cho người nước ngoài đến làm việc thường xuyên, có giá trị 1 năm kể từ ngày nhập cảnh và được quyền nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế.

Visa di dân: Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng…

Visa không di dân: Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian cho phép, tạm thời gồm các loại sau:

– Du lịch

– Công tác, làm việc.

– Kinh doanh.

– Điều trị, chữa bệnh.

– Lao động thời vụ

Các loại visa

– Visa du lịch: Visa này được cấp cho khách có nhu cầu du lịch, có giá trị trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh.

– Visa thương mại: Được cấp cho người nước ngoài có mục đích tìm cơ hội đầu tư, kinh doanh. Visa có giá trị từ 90 đến 180 ngày kể từ ngày nhập cảnh và được quyền xuất nhập cảnh nhiều lần qua các cửa khẩu quốc tế.

– Giấy phép tạm trú: Được cấp cho người nước ngoài đến làm việc thường xuyên, có giá trị 1 năm kể từ ngày nhập cảnh và được quyền nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế.

Visa di dân: Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng…

Visa không di dân: Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian cho phép, tạm thời gồm các loại sau:

– Du lịch

– Công tác, làm việc.

– Kinh doanh.

– Điều trị, chữa bệnh.

– Lao động thời vụ

Xin visa đi malta và các loại visa malta

Có bao nhiêu loại xin Visa đi Malta

Tùy thuộc vào mục đích du lịch của bạn khi xin Visa đi Malta, có các loại thị thực khác nhau áp dụng từng trường hợp xảy ra.

Cho dù bạn dự định đi thăm, học tập hay làm việc và cư trú lâu dài ở đó, bạn sẽ phải nộp đơn xin Thị thực Malta Schengen

Thị thực Xin visa đi Malta ngắn hạn: áp dụng cho thời gian lưu trú dưới 90 ngày 

Thông thường là đối với những mục đích như: 

Quá cảnh

Du lịch

Thăm viếng bạn bè, thân nhân

Công tác

Hoạt động thương mại, hội nghị hội thảo, tham dự các sự kiện hoặc các khóa học ngắn hạn

Thực tập sinh,…

xin visa đi malta

xin visa đi malta

Thị thực Xin visa Malta dài hạn: áp dụng cho thời gian lưu trú trên 90 ngày

Các mục đích xin Visa đi Malta bao gồm như: 

Du học

Làm việc

Định cư Malta

Đoàn tu gia đình,

HỒ SƠ CẦN KHI XIN VISA ĐI MALTA DƯỚI CÁCH HÌNH THỨC

Dạng thị thực xin visa đi Malta ngắn hạn 

Hộ chiếu: Hộ chiếu phải còn hạn trên 6 tháng (tính từ ngày nhập cảnh) 

Hình: 2 tấm khổ 3.5 x 4.5 (font nền trắng, không quá 6 tháng, mặt chiếm 80% diện tích ảnh)

Căn cước công dân

Hộ khẩu

Giấy đăng ký kết hôn 

Form khai của Đại sứ quán

Nếu người xin Visa đi Malta là người đi làm thuê: hợp đồng lao động, Quyết định cho nghỉ phép để đi công tác hoặc du lịch, giấy xác nhận công việc

Nếu người xin Visa đi Malta là chủ doanh nghiệp: Giấy phép đăng ký kinh doanh, hồ sơ thuế 3 tháng gần nhất

Nếu người xin Visa đi Malta là sinh viên: hồ sơ tuyển sinh, thư chấp thuận của trường

Tài sản: Sổ tiết kiệm tối thiểu 100 triệu (thời hạn gửi trước khi xin visa ít nhất 1 tháng và kỳ hạn sổ tối thiểu là 3 tháng), bản gốc sao kê trả lương 3 tháng gần nhất, giấy chứng nhận sở hửu nhà

Booking vé máy bay khứ hối, khách sạn và dịch vụ du lịch khác, bảo hiểm du lịch cho chuyến đi

Dạng thị thực xin visa đi Malta dài hạn

Hồ sơ yêu cầu xin Visa đi Malta với mục đích cho chuyến đi hơn 90 ngày sẽ có sự khác biệt hơn và đòi hỏi cần sự tư vấn phù hợp với tình hình hồ sơ thực tế của mỗi khách hàng, vì vậy đừng đi làm điều đó một mình mà hãy liên hệ với Victory – một đơn vị tư vấn hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực di trú Mỹ, Úc, Canada, EU, chúng tôi có thể đánh giá tình hình của bạn và tư vấn cho bạn về loại thị thực nào phù hợp với bạn và mang lại lợi ích kinh doanh cao nhất cho bạn 

Thủ tục xin visa đi Malta

Để có thể tới Malta du lịch thì đầu tiên bạn phải chuẩn bị các thủ tục xin visa Malta sau đây đã nhé:

Phiếu hẹn phỏng vấn visa.

Đơn xin visa có chữ ký, các bạn phải điền đầy đủ các thông tin bằng tiếng Anh.

Hộ chiếu (bản chính, có chữ ký), còn hiệu lực trên 6 tháng tính từ ngày xuất cảnh và có ít nhất 2 trang trống để dán visa.

Chứng minh nhân dân (bản sao).

Hộ khẩu gia đình (photo công chứng tất cả các trang), giấy chứng nhận kết hôn/ ly hôn nếu có (bản sao).

Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính: Sổ tiết kiệm hoặc số dư tài khoản ngân hàng tính đến thời điểm hiện tại, giấy tờ sở hữu nhà đất, xe cộ, cổ phiếu (nếu có).

Giấy tờ chứng minh về công việc:

– Nếu là chủ doanh nghiệp: Giấy đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ tương đương, biên lai nộp thuế thu nhập cá nhân 3 tháng gần nhất (nếu có).

– Nếu là nhân viên: Hợp đồng lao động, bảng kê lương 3 tháng gần nhất, đơn xin nghỉ phép đi du lịch (có xác nhận của công ty).

Booking vé máy bay khứ hồi, khách sạn và một số dịch vụ du lịch khác (nếu có).

Bảo hiểm du lịch.

Lưu ý: Malta không chấp nhận cấp visa cho công dân Việt Nam đi du lịch tự túc, do đó cần có người bảo lãnh ở nước sở tại. Theo đó, người này cần cung cấp những giấy tờ sau:

– Thư mời (nêu rõ thông tin người mời và người được mời, lịch trình chi tiết của chuyến đi như đi vào thời gian nào, dự định đến đâu, …).

– Thẻ cư trú hoặc giấy xác nhận thường trú của chính quyền địa phương.

– Hộ chiếu scan.

ĐỊA ĐIỂM NỘP XIN VISA ĐI MALTA

Malta không có ĐSQ ở Việt Nam mà nhận hồ sơ visa thông qua đơn vị trung gian là Luật Rong Ba. Tùy theo nơi sinh và các bạn sẽ nộp hồ sơ xin Visa đi Malta tại Hà Nội hoặc TPHCM

– Thời gian cấp visa của ĐSQ: thông thường 15 ngày, không tính thứ 7, chủ nhật (mùa du lịch cao điểm có thể hơn). Tuy nhiên nên nộp hồ sơ xin Visa đi Malta trước khi đi tối đa là 6 tháng và ít nhất là 15 ngày để có thể khởi hành đúng theo thời gian mà bạn đã dự định

Một số lưu ý khi làm hồ sơ xin visa đi Malta

Tất cả những giấy tờ và thủ tục xin visađi Malta phải được viết bằng tiếng Anh.

Hộ chiếu phải còn ít nhất 3 trang trống để dán visa.

Sổ hộ khẩu phải photo cả những trang trống (nếu có).

Thời hạn visa du lịch Malta là 3 tháng kể từ ngày cấp.

Du khách chỉ được nhập cảnh Malta 1 lần.

Thời gian làm visa đi Malta sẽ kéo dài từ 7–15 ngày (không tính thứ 7, chủ nhật và ngày lễ, tết). Tuy nhiên vào mùa cao điểm du lịch thì thời gian xét duyệt visa sẽ kéo dài hơn. Vì vậy để có thể khởi hành đúng thời gian dự định, bạn nên chủ động nộp hồ sơ càng sớm càng tốt.

Luật Rong Ba hy vọng bài viết trên đã có thể giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về xin xin visa đi malta. Nếu như bạn đang gặp phải khó khăn trong quá trình tìm hiểu xin visa đi malta, hãy liên hệ Luật Rong Ba để được tư vấn miễn phí. Chúng tôi chuyên tư vấn các thủ tục pháp lý trọn gói, chất lượng, uy tín mà quý khách đang tìm kiếm.

Messenger
Zalo
Hotline
Gmail
Nhắn tin