Thủ tục xin xét nghiệm adn cho liệt sỹ

thủ tục xin xét nghiệm adn cho liệt sỹ

Chiến tranh ác liệt đã gây ra nhiều đau thương, mất mát, khiến những chiến sĩ phải hy sinh để bảo vệ quê hương. Tuy nhiên, với sự loạn lạc của thời đại, nhiều liệt sĩ không thể quay về cùng gia đình.

Nhưng ngày này phương pháp xét nghiệm ADN đã góp phần giám định quan hệ huyết thống của hài cốt liệt sĩ với thân nhân.

Từ đó, tạo điều kiện đưa liệt sĩ trở về với gia đình. Vậy thủ tục xin xét nghiệm adn cho liệt sỹ như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Tro cốt có xét nghiệm ADN được không?

Hiện nay, việc xét nghiệm ADN, giám định quan hệ huyết thống bằng tro cốt là không thể thực hiện được, hay nói cách khác là không có kết quả.

Bởi vì, một khi cơ thể bị thiêu và thành tro thì các chất hữu cơ trong cơ thể sẽ biến mất theo, chính vì thế, việc xét nghiệm ADN là vô nghĩa.

Đối với trường hợp của Thanh Việt, thì vì người đã mất đã được hỏa thiêu chỉ còn tro cốt, nên em ko thể làm giám định quan hệ huyết thống với người này được nhé!

Nếu muốn kiểm tra quan hệ huyết thống với người khác, em có thể chuẩn bị các mẫu khác như mẫu máu, mẫu chân tóc, mẫu móng tay, móng chân, mẫu răng, mẫu niêm mạc miệng,…

Để biết được thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ, chúng ta cần tìm hiểu một số thông tin về phương pháp này trước.

Yếu tố di truyền

Phần còn sót lại của thi thể liệt sĩ sau một thời gian chết đi gọi là hài cốt. Theo thời gian, phần máu, cơ, nội tạng, da, thịt đã bị phân hủy.

Do cấu trúc xương bền chắc với các yếu tố môi trường, nên phần xương có thể tồn tại thêm 40 – 80 năm, tùy theo điều kiện của nơi mà hài cốt đang nằm như nhiệt độ, độ ẩm, thực vật rễ dài ở cạnh đó hay không,…

Yếu tố di truyền duy nhất còn lại trong phần xương hài cốt là các ADN ty thể. Tính di truyền theo dòng họ mẹ là đặc điểm của ADN ty thể. Nghĩa là hệ gen ADN ty thể của những người cùng một mẹ sinh ra sẽ giống nhau.

Phương pháp xác định

Chiến tranh ác liệt đã gây ra nhiều đau thương, mất mát, khiến những chiến sĩ phải hy sinh để bảo vệ quê hương. Tuy nhiên, với sự loạn lạc của thời đại, nhiều liệt sĩ không thể quay về cùng gia đình.

Nhưng ngày này phương pháp xét nghiệm ADN đã góp phần giám định quan hệ huyết thống của hài cốt liệt sĩ với thân nhân.

Từ đó, tạo điều kiện đưa liệt sĩ trở về với gia đình. Vậy thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Tìm hiểu về việc xét nghiệm ADN cho liệt sĩ

Để biết được thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ, chúng ta cần tìm hiểu một số thông tin về phương pháp này trước.

 Yếu tố di truyền

Hệ gen ty thể ở người

Phần còn sót lại của thi thể liệt sĩ sau một thời gian chết đi gọi là hài cốt. Theo thời gian, phần máu, cơ, nội tạng, da, thịt đã bị phân hủy.

Do cấu trúc xương bền chắc với các yếu tố môi trường, nên phần xương có thể tồn tại thêm 40 – 80 năm, tùy theo điều kiện của nơi mà hài cốt đang nằm như nhiệt độ, độ ẩm, thực vật rễ dài ở cạnh đó hay không,…

Yếu tố di truyền duy nhất còn lại trong phần xương hài cốt là các ADN ty thể. Tính di truyền theo dòng họ mẹ là đặc điểm của ADN ty thể. Nghĩa là hệ gen ADN ty thể của những người cùng một mẹ sinh ra sẽ giống nhau.

 Phương pháp xác định

Các chuyên gia sẽ phân tích ADN ty thể của hài cốt và đối chiếu để đưa ra kết luận

Người cùng một dòng họ mẹ sinh ra với mẫu hài cốt liệt sĩ sẽ có hệ gen ADN ty thể giống nhau. Từ đó, các nhà khoa học có thể kết luận chính xác nhất mốt quan hệ huyết thống.

Để xử lý mẫu hài cốt, trung tâm xét nghiệm sẽ sử dụng các hóa chất theo tiểu chuẩn quốc tế. Do mẫu hài cốt nằm ngoài điều kiện môi trường trong thời gian dài, nên mức đô tạp nhiễm là rất lớn. Thế nên việc xử lý mẫu tốn kém nhiều hóa chất và thời gian dẫn đến chi phí cũng tăng theo.

Để phân tách các mẫu ADN ty thể được chất lượng tốt nhất, thông thường sẽ mất khoảng 3 – 4 tuần. Sau khi phân tích trình tự ADN hệ gen ty thể trên 2 vùng HV1 và HV2 sẽ mang đi so sánh với trình tự chuẩn ở ngân hàng gen thế giới. Cuối cùng, tiến hành đối chiếu hệ gen ty thể của người còn sống với hệ gen ty thể của mẫu hài cốt xem có trùng hay không.

Nếu 2 hệ gen ty thể được so sánh trùng nhau hoàn toàn thì kết luận có cùng quan hệ huyết thống theo dòng mẹ. Ngược lại, trường hợp chưa hoàn toàn trùng nhau thì kết luận không cùng quan hệ huyết thống theo dòng mẹ.

thủ tục xin xét nghiệm adn cho liệt sỹ
thủ tục xin xét nghiệm adn cho liệt sỹ

Xét nghiệm ADN cho liệt sỹ có chính xác không?

Phương pháp xét nghiệm ADN cho liệt sĩ thông qua hệ gen ty thể có mức độ chính xác > 99,99%. Đây là cách thức đáng tin cậy nhất cho đến thời điểm hiện tại, vì đã được nghiên cứu ở nhiều quần thể người trên toàn thế giới.

Chi tiết quy trình, thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ

Có hai thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ, cụ thể như sau:

Theo diện chính sách nhà nước

Nếu bạn có thân nhân là liệt sĩ nhưng hài cốt vẫn đang bị thất lạc trong chiến tranh và mong muốn tìm lại thông qua danh tính các ngôi mộ tại nghĩa trang hay tin tức của đồng đội, hãy gửi yêu cầu lên Cục Người Có Công để nhận được sự hỗ trợ miễn phí theo quy định. Thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ cần những giấy tờ sau:

Đơn đề nghị giám định ADN nhằm xác mịnh danh tính hài cốt liệt sĩ và có xác nhận của chính quyền địa phương.

Bản sao của giấy báo tử.

Bản sao của bằng “Tổ quốc ghi công”.

Bản trích lục thông tin quân nhân mất tích, mất tin cấp tại Cục Chính sách tổng cục Chính trị hoặc Bộ Chỉ huy quân sự nguyên quán của liệt sĩ.

Giấy xác nhận của Ban quản lý nghĩa trang về thông tin trên bia và vị trí mộ.

Khi đã hoàn thiện tất cả các giấy tờ nêu trên, bạn hãy gửi về Cục Người Có Công tại 139 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội (Phòng Hồ sơ – thông tin liệt sĩ) để được giải quyết, xem xét.

Theo diện dịch vụ tự nguyện có trả phí

Nếu bạn không thể làm thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ theo diện chính sách nhà nước. Hãy liên hệ với các trung tâm y tế để xét nghiệm dịch vụ tự nguyện có trả phí.

Ưu tiên chọn cơ sở uy tín, được Bộ Y Tế cấp phép hoạt động và sở hữu trang thiết bị hiện đai, quy trình chuyên nghiệp, đạt chuẩn y khoa. Hai yêu cầu phải có trước khi thực hiện là:

Yêu cầu 1: Phải thu thập được mẫu xương của liệt sĩ, bất kỳ loại xương nào cũng được, điển hình như xương bã vai, xương sườn, ống chân, cánh tay, bàn chân, xương bàn tay, xương xọ, răng, hàm răng còn nguyên răng trên hàm,… Yêu cầu xương không bị mềm, còn chắc, cứng. Nếu xương mềm thì không thể xét nghiệm ADN được vì đã bị hỏng.

Yêu cầu 2: Người đối chiếu để so sánh với mẫu xương của liệt sĩ phải là người nhà, thân nhân, có quan hệ huyết thống theo dòng mẹ của liệt sĩ gồm anh chị em ruột cùng mẹ với liệt sĩ hoặc anh chị em ruột của mẹ liệt sĩ hay con của chị em gái liệt sĩ,… thậm chí họ hàng xa hơn nữa nhưng phải ghi rõ mối quan hệ.

Trong mẫu đơn xin xét nghiệm ADN hài cốt liệt sĩ, thân nhân bắt buộc phải ghi đầy đủ thông tin. Người được lấy mẫu để đối chứng và người trưng cầu giám định phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc các giấy tờ tùy thân khác.

Đối với trường hợp cần thu mẫu xét nghiệm ADN tại nghĩa trang liệt sĩ quy tụ hài cốt thì phải làm sao? Nhà nước hiện nay chưa có quy định cụ thể về thủ tục xin khai quật để giám định gen, xét nghiệm. Do đó, gia đình nên liên hệ trực tiếp với nghĩa trang để xin thu mẫu, nhưng phải đảm bảo:

Sau khi thu mẫu cần khôi phục lại nguyên trạng hài cốt.

Mọi chi phí gia đình tự chiụ, hoàn trả lại mẫu thừa sau khi giám định và nếu cần phải khôi phục lại lần nữa.

Trên đây là thủ tục xin xét nghiệm ADN cho liệt sỹ, mong rằng đã mang đến cho bạn thông tin hữu ích.

Thông tin hỗ trợ kinh phí để giám định ADN cho hài cốt liệt sĩ

Kinh phí thực hiện việc giám định ADN để xác định danh tính liệt sĩ sẽ do ngân sách nhà nước chi trả. Nhằm đảm bảo kinh phí mộ, nghĩa trang liệt sĩ nằm trong kinh phí thực hiện pháp lệnh ưu đãi cho người có công được giao với dự toán hàng năm. Tuy nhiên, chỉ hỗ trợ kinh phí và thực hiện việc giám định ADN một lần đối với mỗi liệt sĩ cần xác minh danh tính.

Những lưu ý không thể bỏ qua khi xét nghiệm ADN cho liệt sĩ

Việc thu thập mẫu xét nghiệm ADN phải đảm bảo đúng quy chuẩn. Phải thu thập đầy đủ những mẫu xương còn sót lại gồm: xương tay, xương chân, xương sườn, xương bả vai, xương sọ, hàm, răng…

Phải chọn được mẫu xương còn cứng chắc, không bị mủn hay mềm. Bởi vì nếu bị mềm nhủng thì mẫu xương đó xem như bị hỏng và không thể xét nghiệm được ADN.

Người cung cấp mẫu xét nghiệm để đối chiếu với ADN liệt sĩ phải là người có quan hệ huyết thống theo dòng mẹ như mẹ ruột, anh chị em ruột cùng mẹ, anh chị em ruột của mẹ liệt sĩ hoặc là con của em gái hoặc chị gái liệt sĩ…

Hiện nay, nhà nước vẫn chưa có những quy định liên quan đến việc khai quật hài cốt liệt sĩ để xét nghiệm ADN hay giám định gen.

Nên nếu muốn xin mẫu xét nghiệm ADN của liệt sĩ, các gia đình phải liên hệ trực tiếp với bên nghĩa trang, làm đơn xin giám định hài cốt với cam kết.

Khôi phục lại nguyên trạng của hài cốt sau khi lấy mẫu thành công và đảm bảo hoàn trả lại mẫu giám định còn thừa. Mọi chi phí do gia đình chi trả.

Trên đây là những tư vấn của Rong Ba Group liên quan đến thủ tục xin xét nghiệm adn cho liệt sỹ, nếu quý khách hàng có nhu cầu liên quan đến xét nghiệm adn thì hãy liên hệ ngay qua Hotline của Rong Ba Group để được tư vấn kịp thời nhé! Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng với những gói dịch vụ chất lượng nhất.