Thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án

Giãn tiến độ đầu tư là việc nhà đầu tư kéo dài thời hạn thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật từ sau khi dự án được quyết định đầu tư đến thời điểm hoàn thành dự án, đưa vào khai thác, sử dụng.
Khi nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì trong hồ sơ chuẩn bị để gửi cho cơ quan đăng ký đầu tư phải có đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án. Sau khi dự án được sự chấp thuận và nhà đầu tư nhận được kết quả thì trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cũng thể hiện những thông tin như trong đề xuất dự án đầu tư, nhà đầu tư có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung này. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án vì các lý do khác nhau mà nhà đầu tư khó có thể thực hiện đúng với nội dung, tiến độ đầu tư như đã đăng ký. Theo quy định của Luật đầu tư 2014, trong trường hợp này nhà đầu tư có thể lựa chọn chuyển nhượng dự án đầu tư một phần hoặc toàn bộ dự án cho nhà đầu tư khác để có thể xúc tiến tốc độ thực hiện dự án nhanh hơn cho kịp tiến độ dự án hoặc nhà đầu tư có thể lựa chọn đề xuất giãn tiến độ dự án đầu tư với cơ quan đăng ký đầu tư.
Luật Đầu tư 2014 quy định về  giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư như sau:
Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư, nhà đầu tư phải đề xuất bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi giãn tiến độ thực hiện vốn đầu tư, tiến độ xây dựng và đưa công trình chính vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư. Trong đó, nội dung đề xuất giãn tiến độ bao gồm:
–    Tình hình hoạt động của dự án đầu tư và việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư đến thời điểm giãn tiến độ;
–    Giải trình lý do và thời hạn giãn tiến độ thực hiện dự án;
–    Kế hoạch tiếp tục thực hiện dự án, bao gồm kế hoạch góp vốn, tiến độ xây dựng cơ bản và đưa dự án vào hoạt động;
–    Cam kết của nhà đầu tư về việc tiếp tục thực hiện dự án.
Tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá 24 tháng. Trường hợp bất khả kháng thì thời gian khắc phục hậu quả bất khả kháng không tính vào thời gian giãn tiến độ đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề xuất, cơ quan đăng ký đầu tư có ý kiến bằng văn bản về việc giãn tiến độ đầu tư. Nay quy định này đã được bãi bỏ.
Theo đó, kể từ khi Luật đầu tư 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021, đã chính thức bãi bỏ quy định về giãn tiến độ dự án đầu tư. Tuy nhiên có thể thấy nội dung về giãn tiến độ đầu tư vẫn được quy định tại một số điều khác của Luật đầu tư 2020, cụ thể như sau:
Tại điểm d, Khoản 3, Điều 41 Luật đầu tư 2020 về Điều chỉnh dự án đầu tư thì Nhà đầu tư có dự án đầu tư đã được chấp thuận chủ trương đầu tư phải thực hiện thủ tục chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư nếu thuộc một trong các trường hợp, trong đó có trường hợp “Kéo dài tiến độ thực hiện dự án đầu tư mà tổng thời gian đầu tư dự án vượt quá 12 tháng so với tiến độ thực hiện dự án đầu tư quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư lần đầu”. 
Ngoài ra, Luật đầu tư 2020 cũng quy định: “Đối với dự án đầu tư được chấp thuận chủ trương đầu tư, nhà đầu tư không được điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư quá 24 tháng so với tiến độ thực hiện dự án đầu tư quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư lần đầu, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Để khắc phục hậu quả trong trường hợp bất khả kháng theo quy định của pháp luật về dân sự và pháp luật về đất đai;
b) Điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư do nhà đầu tư chậm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;
c) Điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước hoặc cơ quan nhà nước chậm thực hiện thủ tục hành chính;
d) Điều chỉnh dự án đầu tư do cơ quan nhà nước thay đổi quy hoạch;
đ) Thay đổi mục tiêu đã được quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư; bổ sung mục tiêu thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư;
e) Tăng tổng vốn đầu tư từ 20% trở lên làm thay đổi quy mô dự án đầu tư.”
Có thể nói, trước khi đăng ký đầu tư nhà đầu tư đã tính toán thời gian hợp lý để thực hiện dự án và đăng ký tiến độ đó với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện dự án không tránh khỏi những trường hợp xảy ra nằm ngoài dự liệu của nhà đầu tư khiến dự án không thể thực hiện như đúng tiến độ đã cam kết. Quy định cho phép nhà đầu tư giãn tiến độ thực hiện dự án là một trong những biện pháp giúp đỡ nhà đầu tư. 
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những dự án chậm tiến độ do những nguyên nhân và mục đích tiêu cực, vụ lợi đến từ nhà đầu tư và tình trạng dự án chậm tiến độ ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển của địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Có thể nói hiện nay, việc xử lý tình trạng các dự án treo, dự án chậm tiến độ là vấn đề hết sức nan giải tại nhiều địa phương trên cả nước. Tuy rằng các địa phương đã luôn chú trọng đến việc giám sát, kiểm tra việc sử dụng đất của các dự án nhằm kịp thời xử lý những dự án chậm triển khai hoặc triển khai cầm chừng, gây lãng phí tài nguyên đất và làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội cũng như cuộc sống của người dân nhưng thực trạng dự án chậm triển khai, triển khai chậm tiến độ, dự án treo tồn tại rất nhiều. Do vậy việc thắt chặt hơn quy định về giãn tiến độ dự án đầu tư là hết sức cần thiết để nhà nước kiểm soát được tình trạng này. 
Trong bối cảnh hiện nay, nhiều nhà đầu tư thực sự gặp khó khăn trong việc triển khai dự án theo đúng tiến độ, đặc biệt là trước tình hình dịch COVID19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp. Vậy nên, nhà đầu tư cần xem xét việc thực hiện thủ tục giãn tiến độ dự án đầu tư để tránh việc vi phạm tiến độ dự án đã cam kết và phải chịu chế tài của cơ quan chức năng.

Căn cứ pháp lý thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án

Luật đầu tư 2020

Giãn tiến độ đầu tư dự án là gì?

Giãn tiến độ đầu tư là việc nhà đầu tư kéo dài thời hạn thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật từ sau khi dự án được quyết định đầu tư đến thời điểm.

Khi nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì trong hồ sơ chuẩn bị để gửi cho cơ quan đăng ký đầu tư phải có đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung:

Nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án.

Sau khi dự án được sự chấp thuận và nhà đầu tư nhận được kết quả thì trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cũng thể hiện những thông tin như trong đề xuất dự án đầu tư, nhà đầu tư có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung này.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án vì các lý do khác nhau mà nhà đầu tư khó có thể thực hiện đúng với nội dung, tiến độ đầu tư như đã đăng ký chính vì thế cần thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án.

Những nội dung được làm thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án

Giãn tiến độ đầu tư chính là việc xin thêm thời gian thực hiện các nội dung mà nhà đầu tư cam kết thực hiện khi đề xuất đự án đầu tư. Theo đó nhà đầu tư có thể đề xuất thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án khi thực hiện dự án bao gồm:

Tiến độ thực hiện góp vốn đầu tư,

Tiến độ xây dựng và đưa công trình chính vào hoạt động (nếu có);

Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư.

Hồ sơ xin giãn tiến độ đầu tư

Thành phần hồ sơ: 

Văn bản đề xuất giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư; 

Quyết định và bản sao hợp lệ biên bản họp của Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông/thành viên hợp danh/chủ sở hữu của Doanh nghiệp về việc giãn tiến độ thực hiện dư án.

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Quyết định chủ trương đầu tư (nếu có).

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Trình tự, thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án

Bước 1: Nhà đầu tư gửi văn bản đề xuất giãn tiến độ cho Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Nội dung đề xuất giãn tiến độ gồm:

Tình hình hoạt động của dự án đầu tư và việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư đến thời điểm giãn tiến độ;

Giải trình lý do và thời hạn giãn tiến độ thực hiện dự án;

Kế hoạch tiếp tục thực hiện dự án, bao gồm kế hoạch góp vốn, tiến độ xây dựng cơ bản và đưa dự án vào hoạt động;

Cam kết của nhà đầu tư về việc tiếp tục thực hiện dự án.

Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề xuất, Sở Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến bằng văn bản về việc giãn tiến độ đầu tư.

Kết quả thực hiện: Văn bản về việc giãn tiến độ đầu tư (Khoản 4 Điều 46 Luật đầu tư)

Lưu ý: Tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá 24 tháng. Trường hợp bất khả kháng thì thời gian khắc phục hậu quả bất khả kháng không tính vào thời gian giãn tiến độ đầu tư.

Những điểm mới của Luật đầu tư 2020 về thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án

Luật Đầu tư 2014 quy định về  giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư như sau:

Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư, nhà đầu tư phải đề xuất bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi làm thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án thực hiện vốn đầu tư, tiến độ xây dựng và đưa công trình chính vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư. Trong đó, nội dung đề xuất giãn tiến độ bao gồm:

Tình hình hoạt động của dự án đầu tư và việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư đến thời điểm giãn tiến độ;

Giải trình lý do và thời hạn giãn tiến độ thực hiện dự án;

Kế hoạch tiếp tục thực hiện dự án, bao gồm kế hoạch góp vốn, tiến độ xây dựng cơ bản và đưa dự án vào hoạt động;

Cam kết của nhà đầu tư về việc tiếp tục thực hiện dự án.

Tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá 24 tháng. Trường hợp bất khả kháng thì thời gian khắc phục hậu quả bất khả kháng không tính vào thời gian giãn tiến độ đầu tư.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề xuất, cơ quan đăng ký đầu tư có ý kiến bằng văn bản về việc giãn tiến độ đầu tư. Nay quy định này đã được bãi bỏ.

Theo đó, kể từ khi Luật đầu tư 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021, đã chính thức bãi bỏ quy định về thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án.

Tuy nhiên có thể thấy nội dung về giãn tiến độ đầu tư vẫn được quy định tại một số điều khác của Luật đầu tư 2020, cụ thể như sau:

Tại điểm d, Khoản 3, Điều 41 Luật đầu tư 2020 về Điều chỉnh dự án đầu tư thì Nhà đầu tư có dự án đầu tư đã được chấp thuận chủ trương đầu tư phải thực hiện thủ tục chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư nếu thuộc một trong các trường hợp, trong đó có trường hợp

“Kéo dài tiến độ thực hiện dự án đầu tư mà tổng thời gian đầu tư dự án vượt quá 12 tháng so với tiến độ thực hiện dự án đầu tư quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư lần đầu”.

Ngoài ra, Luật đầu tư 2020 cũng quy định: “Đối với dự án đầu tư được chấp thuận chủ trương đầu tư, nhà đầu tư không được điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư quá 24 tháng so với tiến độ thực hiện dự án đầu tư quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư lần đầu, trừ một trong các trường hợp sau đây:

a) Để khắc phục hậu quả trong trường hợp bất khả kháng theo quy định của pháp luật về dân sự và pháp luật về đất đai;

b) Điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư do nhà đầu tư chậm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

c) Điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đầu tư theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước hoặc cơ quan nhà nước chậm thực hiện thủ tục hành chính;

d) Điều chỉnh dự án đầu tư do cơ quan nhà nước thay đổi quy hoạch;

đ) Thay đổi mục tiêu đã được quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư; bổ sung mục tiêu thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư;

e) Tăng tổng vốn đầu tư từ 20% trở lên làm thay đổi quy mô dự án đầu tư.”

Có thể nói, trước khi đăng ký đầu tư nhà đầu tư đã tính toán thời gian hợp lý để thực hiện dự án và làm thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án đó với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện dự án không tránh khỏi những trường hợp xảy ra nằm ngoài dự liệu của nhà đầu tư khiến dự án không thể thực hiện như đúng tiến độ đã cam kết.

Quy định cho phép nhà đầu tư có thể làm thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án là một trong những biện pháp giúp đỡ nhà đầu tư.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những dự án chậm tiến độ do những nguyên nhân và mục đích tiêu cực, vụ lợi đến từ nhà đầu tư và tình trạng dự án chậm tiến độ ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển của địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

Có thể nói hiện nay, việc xử lý tình trạng các dự án treo, dự án chậm tiến độ là vấn đề hết sức nan giải tại nhiều địa phương trên cả nước.

Tuy rằng các địa phương đã luôn chú trọng đến việc giám sát, kiểm tra việc sử dụng đất của các dự án nhằm kịp thời xử lý những dự án chậm triển khai hoặc triển khai cầm chừng, gây lãng phí tài nguyên đất và làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội cũng như cuộc sống của người dân nhưng thực trạng dự án chậm triển khai, triển khai chậm tiến độ, dự án treo tồn tại rất nhiều.

Do vậy việc thắt chặt hơn quy định về giãn tiến độ dự án đầu tư là hết sức cần thiết để nhà nước kiểm soát được tình trạng này.

Trong bối cảnh hiện nay, nhiều nhà đầu tư thực sự gặp khó khăn trong việc triển khai dự án theo đúng tiến độ, đặc biệt là trước tình hình dịch COVID19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp.

thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án
thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án

Vậy nên, nhà đầu tư cần xem xét việc thực hiện thủ tục giãn tiến độ thực hiện dự án để tránh việc vi phạm tiến độ dự án đã cam kết và phải chịu chế tài của cơ quan chức năng.

Dịch vụ tư vấn của Luật Thế Kỷ Việt

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật về lĩnh vực luật doanh nghiệp nước ngoài vui lòng gọi đến hotline của chúng tôi để nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn để kết nối trực tiếp với luật sư, chuyên viên tư vấn của chúng tôi.

Thời gian hoạt động của Luật Thế Kỷ Việt: Hoạt động từ 8h00 – 21h00 tất cả các ngày trong tuần. Luật sư, chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẵn sàng lắng nghe và tư vấn, giải đáp mọi vướng mắc pháp lý mà bạn đề cập.

Nếu có bất kỳ vướng mắc gì về pháp luật cách nhanh chóng và tiện lợi nhất hãy nhấc điện thoại gọi cho chúng thôi theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Kết nối với dịch vụ tư vấn nguồn vốn xã hội hóa là gì bằng cách gọi tới hotline Luật Thế Kỷ Việt

Bước 2: Nghe lời chào và vui lòng đợi kết nối tới chuyên viên tư vấn

Bước 3: Kết nối với luật sư, chuyên viên tư vấn trong lĩnh vực cần tư vấn và đặt câu hỏi cho luật sư, chuyên viên

Bước 4: Lắng nghe câu trả lời của chuyên viên tư vấn, trao đổi hoặc yêu cầu làm rõ hơn nội dung tư vấn.

Lưu ý khi kết nối:

Vui lòng chờ kết nối trong giây lát nếu chưa kết nối được với luật sư bởi yêu cầu tư vấn luật qua điện thoại lớn trong khi số lượng luật sư tư vấn còn hạn chế.

Chúng tôi sẽ cố gắng nâng cao số lượng và chất lượng luật sư tư vấn trong thời gian tới để đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng.

Không đặt các câu hỏi không liên quan đến vấn đề pháp luật, không đặt các câu hỏi xúc phạm thể chế, chống phá Nhà nước, có thái độ không tôn trọng luật sư tư vấn. Chúng tôi có quyền từ chối với những trường hợp nêu trên.

Chúng tôi mong muốn nhận được sự góp ý của quý khách hàng để chất lượng dịch vụ của chúng tôi luôn làm hài lòng khi sử dụng. Xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã luôn đồng hành cùng Luật Thế Kỷ Việt

Trên đây là những nội dung về nguồn vốn xã hội hóa là gì mà Luật Thế Kỷ Việt muốn cung cấp đến quý khách hàng. Hy vọng phần tư vấn về vấn đề trên đây sẽ hữu ích với bạn.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp chúng tôi hiểu được rằng chỉ đọc qua quy định pháp luật thôi là chưa đủ, vậy nên bạn cần được tư vấn về những quy định pháp luật được hiểu như thế nào là đúng nhất, tránh hiểu sai lệch và thực hiện sai những dụng ý của nhà làm luật.

Hình thức tư vấn Tư vấn phong phú tại Luật Thế Kỷ Việt

Tư vấn qua tổng đài

Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Luật Thế Kỷ Việt làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.

Cách kết nối Tổng đài Luật Thế Kỷ Việt

Để được các Luật sư và chuyên viên pháp lý tư vấn về chế độ thai sản, khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:

Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số Tổng đài

Bước 2: Sau khi kết nối tới tổng đài tư vấn , khách hàng sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn của lời chào

Bước 3: Khách hàng kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đặt câu hỏi hoặc đề nghị được giải đáp thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội;

Bước 4: Khách hàng sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc liên quan

Bước 5: Kết thúc nội dung tư vấn, khách hàng lưu ý hãy lưu lại số tổng đài vào danh bạ điện thoại để thuận tiện cho các lần tư vấn tiếp theo (nếu có)

Thời gian làm việc của Tổng đài Luật Thế Kỷ Việt

Thời gian làm việc của Tổng đài Luật Thế Kỷ Việt như sau:

Ngày làm việc: Từ thứ 2 đến hết thứ 7 hàng tuần

Thời gian làm việc: Từ 8h sáng đến 12h trưa và từ 1h chiều đến 9h tối

Lưu ý: Chúng tôi sẽ nghỉ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định hiện hành

Hướng dẫn Tư Vấn Luật tổng đài: 

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật bạn vui lòng Gọi số  nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn để gặp, đặt câu hỏi và trao đổi trực tiếp với luật sư, luật gia chuyên môn về Bảo hiểm Thai sản.

Trong một số trường hợp các luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật của chúng tôi không thể giải đáp chi tiết qua điện thoại, Luật Thế Kỷ Việt sẽ thu thập thông tin và trả lời tư vấn bằng văn bản (qua Email, bưu điện…) hoặc hẹn gặp bạn để tư vấn trực tiếp.

Tư vấn qua email

Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật qua email trả phí của Luật Thế Kỷ Việt bạn sẽ được:

Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!

Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.

Hỗ trợ giải quyết toàn bộ, trọn vẹn vấn đề: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải

Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!

Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ việc mà bạn đưa ra cho chúng tôi.

Nếu cần những căn cứ pháp lý rõ ràng, tư vấn bằng văn bản, có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!

Nhưng nếu bạn đang cần được tư vấn ngay lập tức, trao đổi và lắng nghe ý kiến tư vấn trực tiếp từ các Luật sư thì dịch vụ tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn!

Tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng

Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật doanh nghiệp trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!

Chúng tôi sẽ cử Luật sư – Chuyên gia – Chuyên viên tư vấn phù hợp với chuyên môn bạn đang cần tư vấn hỗ trợ bạn!

Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Luật Thế Kỷ Việt trong giờ hành chính.

Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!

Tư vấn luật tại địa chỉ yêu cầu

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật trực tiếp, gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến trực tiếp với Luật sư nhưng công việc lại quá bận, ngại di chuyển thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ khách hàng yêu cầu của chúng tôi.

Đây là dịch vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý có thu phí Luật sư. Phí Luật sư sẽ được báo chi tiết cụ thể khi chúng tôi nhận được thông tin địa chỉ nơi tư vấn. Hiện tại Luật Thế Kỷ Việt mới chỉ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại nơi khách hàng yêu cầu.

Luật Thế Kỷ Việt sẽ cử nhân viên qua trực tiếp địa chỉ khách hàng yêu cầu để phục vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý. Để sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu, bạn có thể đặt lịch hẹn với chúng tôi theo các cách thức sau:

Gọi đến số đặt lịch hẹn tư vấn của chúng tôi:  (Lưu ý: Chúng tôi không tư vấn pháp luật trực tuyến qua số điện thoại này. Số điện thoại này chỉ kết nối tới lễ tân để tiếp nhận lịch hẹn và yêu cầu dịch vụ).

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn xuống trực tiếp theo địa chỉ bạn cung cấp để tư vấn – hỗ trợ!

Luật Thế Kỷ Việt cam kết bảo mật thông tin của khách hàng

Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Luật Thế Kỷ Việt sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.

Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.

Với năng lực pháp lý của mình, Luật Thế Kỷ Việt cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. 

Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!

Luật Thế Kỷ Việt cung cấp dịch vụ tư vấn luật hàng đầu tại Việt Nam

Nếu các bạn đang cần tìm một công ty tư vấn luật uy tín, nhanh chóng và hiệu quả, vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Vậy nên gọi đến tổng đài tư vấn doanh nghiệp qua số hotline là rất cần thiết để gặp Luật sư tư vấn trực tiếp và yêu cầu cung cấp dịch vụ hoặc gửi thư về địa chỉ Email, chúng tôi mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp hơn nữa để chúng tôi được ngày càng hoàn thiện hơn.

Messenger
Zalo
Hotline
Gmail
Nhắn tin