ISO 22003

An toàn thực phẩm đã và đang trở thành một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Hậu quả của việc sử dụng thực phẩm không an toàn có thể rất nghiêm trọng.

TCVN ISO/TS 22003:2015 thay thế cho TCVN ISO/TS 22003:2007

TCVN ISO/TS 22003:2015 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 22003:2013.

TCVN ISO/TS 22003:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bài viết dưới đây của Luật Rong Ba sẽ giới thiệu đến Quý khách hàng những thông tin cơ bản liên quan đến chứng nhận ISO 22003.

Giới thiệu chứng nhận ISO 22003.

Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) của một tổ chức là phương thức mang lại sự đảm bảo rằng tổ chức đó đã thực hiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo chính sách của tổ chức.

Các yêu cầu đối với FSMS có thể từ nhiều nguồn, tiêu chuẩn này được xây dựng để hỗ trợ việc chứng nhận FSMS đáp ứng được các yêu cầu của TCVN ISO 22000, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm. Nội dung của tiêu chuẩn này cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ việc chứng nhận FSMS được xây dựng dựa trên tập hợp các yêu cầu quy định khác về FSMS.

Tiêu chuẩn này dùng cho các tổ chức tiến hành đánh giá và chứng nhận FSMS. Tiêu chuẩn này cung cấp các yêu cầu chung để các tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá và chứng nhận trong lĩnh vực hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Các tổ chức này được hiểu là các tổ chức chứng nhận. Cách diễn đạt này không gây cản trở việc sử dụng tiêu chuẩn này của các tổ chức có chức danh khác đảm trách các hoạt động thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này. Thực tế, mọi tổ chức liên quan đến việc đánh giá FSMS đều có thể sử dụng tiêu chuẩn này.

Hoạt động chứng nhận bao gồm việc đánh giá FSMS của một tổ chức. Hình thức xác nhận FSMS của một tổ chức phù hợp với một tiêu chuẩn về FSMS cụ thể (ví dụ TCVN ISO 22000) hoặc với các yêu cầu quy định khác thường là một văn bản chứng nhận hoặc giấy chứng nhận.

Tiêu chuẩn này dùng cho tổ chức được chứng nhận để xây dựng hệ thống quản lý riêng (ví dụ FSMS TCVN ISO 22000, các nhóm yêu cầu khác đối với FSMS, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường hoặc hệ thống quản lý và an toàn sức khoẻ nghề nghiệp và dùng để tổ chức quyết định cách sắp xếp các thành phần khác nhau của các hệ thống này trừ trường hợp các yêu cầu pháp luật liên quan quy định khác.

Mức độ tích hợp các thành phần khác nhau của hệ thống quản lý sẽ khác nhau giữa các tổ chức. Do đó sẽ thích hợp nếu các tổ chức chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn này tính đến văn hóa và các thói quen của khách hàng đối với sự thống nhất của FSMS trong tổ chức lớn hơn.

Phạm vi áp dụng.

Tiêu chuẩn ISO 22003 quy định các nguyên tắc áp dụng cho việc đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (sau đây viết tắt là FSMS) phù hợp với các yêu cầu của TCVN ISO 22000 (hoặc nhóm các yêu cầu quy định khác đối với FSMS). Tiêu chuẩn này cũng cung cấp thông tin và sự tin cậy cần thiết cho khách hàng về cách thức mà nhà cung cấp của họ được chứng nhận.

Việc chứng nhận FSMS là hoạt động đánh giá sự phù hợp của bên thứ ba (như quy định trong TCVN ISO/IEC 17000:2007, 5.5) và các tổ chức tiến hành hoạt động này là tổ chức đánh giá sự phù hợp bên thứ ba.

CHÚ THÍCH 1: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ “sản phẩm” và “dịch vụ” được sử dụng riêng biệt (ngược với định nghĩa “sản phẩm” nêu trong TCVN ISO/IEC 17000).

CHÚ THÍCH 2: Tiêu chuẩn này có thể được dùng làm chuẩn mực cho việc công nhận hoặc đánh giá đồng đẳng giữa các tổ chức chứng nhận để được thừa nhận năng lực chứng nhận FSMS phù hợp với TCVN ISO 22000. Tiêu chuẩn này cũng nhằm sử dụng làm chuẩn mực cho các cơ quan quản lý và các tập đoàn công nghiệp tham gia vào hoạt động thừa nhận trực tiếp các tổ chức chứng nhận FSMS phù hợp với TCVN ISO 22000. Một số yêu cầu của tiêu chuẩn này cũng thích hợp cho các tổ chức khác tham gia vào hoạt động đánh giá sự phù hợp của các tổ chức chứng nhận nói trên và vào việc đánh giá sự phù hợp của các tổ chức chứng nhận sự phù hợp của FSMS với các tiêu chí bổ sung hoặc khác với các tiêu chí trong TCVN ISO 22000.

Việc chứng nhận FSMS không xác nhận tính an toàn hoặc sự phù hợp của sản phẩm của tổ chức trong chuỗi thực phẩm. Tuy nhiên, TCVN ISO 22000 đòi hỏi tổ chức phải đáp ứng tất cả các yêu cầu luật định và chế định hiện hành liên quan đến an toàn thực phẩm trong hệ thống quản lý của tổ chức.

CHÚ THÍCH 3: Việc chứng nhận một FSMS theo TCVN ISO 22000 là chứng nhận hệ thống quản lý chứ không phải là chứng nhận sản phẩm.

Các tổ chức sử dụng FSMS khác có thể dùng các khái niệm và yêu cầu trong tiêu chuẩn này với điều kiện các yêu cầu được thay đổi cho phù hợp khi cần.

Chương trình chứng nhận sản phẩm gồm cả đánh giá FSMS.

Đối với chương trình an toàn thực phẩm phù hợp với TCVN ISO/IEC 17065 và kết hợp đánh giá FSMS như một phần của hoạt động đánh giá, các hoạt động đánh giá (và yêu cầu năng lực liên quan) cần đáp ứng các yêu cầu áp dụng được của TCVN ISO/IEC 17021, phù hợp với TCVN ISO/IEC 17065:2013.

Tổ chức chứng nhận chỉ được thuê ngoài các hoạt động đánh giá với các tổ chức đáp ứng các yêu cầu áp dụng của tiêu chuẩn liên quan và như quy định bởi chương trình chứng nhận của các tài liệu khác, về thử nghiệm, phải đáp ứng các yêu cầu áp dụng của TCVN ISO/IEC 17025, về giám định, phải đáp ứng yêu cầu của TCVN ISO/IEC 17020.

Và về đánh giá hệ thống quản lý, phải đáp ứng các yêu cầu áp dụng của TCVN ISO/IEC 17021. Các yêu cầu đối với tính khách quan đối với nhân sự xem xét đánh giá được nêu trong tiêu chuẩn liên quan luôn phải áp dụng.

Đối với các tổ chức đưa vào đánh giá FSMS thì các yêu cầu áp dụng đề cập ở trên cũng cần bao gồm các yêu cầu của tiêu chuẩn này, như đề cập trong TCVN ISO/IEC 17021.

Đây chỉ là trường hợp mà chương trình chứng nhận sản phẩm bao gồm đánh giá hệ thống quản lý an toàn thực phẩm là một phần của chứng nhận: có nhiều chương trình chứng nhận sản phẩm sẵn có trong ngành thực phẩm mà không như vậy.

Ví dụ, một số chương trình chứng nhận sản phẩm sử dụng giám định là một phần của hoạt động đánh giá sự phù hợp: trong trường hợp này, TCVN ISO/IEC 17065 đề cập ở trên sẽ hướng dẫn người đọc đáp ứng các yêu cầu áp dụng của TCVN ISO/IEC 17020.

iso 22003
iso 22003

Tầm quan trọng của tiêu chuẩn ISO 22003.

Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) của một tổ chức là phương thức mang lại sự đảm bảo rằng tổ chức đó đã thực hiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo chính sách của tổ chức.

Các yêu cầu đối với FSMS có thể từ nhiều nguồn, tiêu chuẩn này được xây dựng để hỗ trợ việc chứng nhận FSMS đáp ứng được các yêu cầu của TCVN ISO 22000, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm.

Nội dung của tiêu chuẩn này cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ việc chứng nhận FSMS được xây dựng dựa trên tập hợp các yêu cầu quy định khác về FSMS.

Tiêu chuẩn này dùng cho các tổ chức tiến hành đánh giá và chứng nhận FSMS. Tiêu chuẩn này cung cấp các yêu cầu chung để các tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá và chứng nhận trong lĩnh vực hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.

Các tổ chức này được hiểu là các tổ chức chứng nhận. Cách diễn đạt này không gây cản trở việc sử dụng tiêu chuẩn này của các tổ chức có chức danh khác đảm trách các hoạt động thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.

Thực tế, mọi tổ chức liên quan đến việc đánh giá FSMS đều có thể sử dụng tiêu chuẩn này.

Hoạt động chứng nhận bao gồm việc đánh giá FSMS của một tổ chức. Hình thức xác nhận FSMS của một tổ chức phù hợp với một tiêu chuẩn về FSMS cụ thể (ví dụ TCVN ISO 22000) hoặc với các yêu cầu quy định khác thường là một văn bản chứng nhận hoặc giấy chứng nhận.

Tiêu chuẩn này dùng cho tổ chức được chứng nhận để xây dựng hệ thống quản lý riêng ví dụ FSMS TCVN ISO 22000, các nhóm yêu cầu khác đối với FSMS, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường hoặc hệ thống quản lý và an toàn sức khoẻ nghề nghiệp và dùng để tổ chức quyết định cách sắp xếp các thành phần khác nhau của các hệ thống này trừ trường hợp các yêu cầu pháp luật liên quan quy định khác.

Mức độ tích hợp các thành phần khác nhau của hệ thống quản lý sẽ khác nhau giữa các tổ chức.

Do đó sẽ thích hợp nếu các tổ chức chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn này tính đến văn hóa và các thói quen của khách hàng đối với sự thống nhất của FSMS trong tổ chức lớn hơn.

Xác định tiêu chí về năng lực.

Áp dụng các yêu cầu trong 7.1.2 TCVN ISO/IEC 17021:2011

Tiêu chí về năng lực nêu trong Phụ lục C phải tạo thành cơ sở để xây dựng tiêu chí cho từng loại. Tiêu chí năng lực có thể là khái quát hoặc cụ thể. Tiêu chí năng lực trong TCVN ISO/IEC 17021:2011, Phụ lục A phải được xem là tiêu chí chung.

CHÚ THÍCH 1: Tiêu chí năng lực được nhận biết ở Phụ lục C là tiêu chí liên quan đến an toàn thực phẩm cho nhân sự của tổ chức chứng nhận. Tổ chức chứng nhận có thể nhận biết các năng lực cụ thể được yêu cầu cho các loại được nhận biết và cho từng chức năng chứng nhận.

CHÚ THÍCH 2: Phụ lục D nêu hướng dẫn cho tổ chức chứng nhận về các chức năng chứng nhận chung được nhận biết trong Phụ lục A, TCVN ISO/IEC 17021:2011, trong đó tiêu chí năng lực cần được xác định cho người liên quan đến đánh giá và chứng nhận FSMS.

CHÚ THÍCH 3: Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm có thể được dùng như một phần của tiêu chí; tuy nhiên, năng lực không chỉ dựa trên các tiêu chí này vì điều quan trọng là đảm bảo rằng một cá nhân có thể chứng tỏ khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng riêng mà cá nhân đó có thể có sau khi được cấp bằng/chứng chỉ hoặc có một lượng kinh nghiệm nhất định.

Hình thức tư vấn Tư vấn phong phú tại Rong Ba Group

Tư vấn qua tổng đài

Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Rong Ba Group làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.

Cách kết nối Tổng đài Rong Ba Group

Để được các Luật sư và chuyên viên pháp lý tư vấn về chế độ thai sản, khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:

Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số Tổng đài

Bước 2: Sau khi kết nối tới tổng đài tư vấn , khách hàng sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn của lời chào

Bước 3: Khách hàng kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đặt câu hỏi hoặc đề nghị được giải đáp thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội;

Bước 4: Khách hàng sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc liên quan

Bước 5: Kết thúc nội dung tư vấn, khách hàng lưu ý hãy lưu lại số tổng đài vào danh bạ điện thoại để thuận tiện cho các lần tư vấn tiếp theo (nếu có)

Thời gian làm việc của Tổng đài Rong Ba Group

Thời gian làm việc của Tổng đài Rong Ba Group như sau:

Ngày làm việc: Từ thứ 2 đến hết thứ 7 hàng tuần

Thời gian làm việc: Từ 8h sáng đến 12h trưa và từ 1h chiều đến 9h tối

Lưu ý: Chúng tôi sẽ nghỉ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định hiện hành

Hướng dẫn Tư Vấn Luật tổng đài: 

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật bạn vui lòng Gọi số  nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn để gặp, đặt câu hỏi và trao đổi trực tiếp với luật sư, luật gia chuyên môn về Bảo hiểm Thai sản.

Trong một số trường hợp các luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật của chúng tôi không thể giải đáp chi tiết qua điện thoại, Rong Ba Group sẽ thu thập thông tin và trả lời tư vấn bằng văn bản (qua Email, bưu điện…) hoặc hẹn gặp bạn để tư vấn trực tiếp.

Tư vấn qua email

Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật qua email trả phí của Rong Ba Group bạn sẽ được:

Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!

Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.

Hỗ trợ giải quyết toàn bộ, trọn vẹn vấn đề: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải

Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!

Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ việc mà bạn đưa ra cho chúng tôi.

Nếu cần những căn cứ pháp lý rõ ràng, tư vấn bằng văn bản, có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!

Nhưng nếu bạn đang cần được tư vấn ngay lập tức, trao đổi và lắng nghe ý kiến tư vấn trực tiếp từ các Luật sư thì dịch vụ tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn!

Tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng

Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật doanh nghiệp trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!

Chúng tôi sẽ cử Luật sư – Chuyên gia – Chuyên viên tư vấn phù hợp với chuyên môn bạn đang cần tư vấn hỗ trợ bạn!

Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Rong Ba Group trong giờ hành chính.

Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!

Tư vấn luật tại địa chỉ yêu cầu

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật trực tiếp, gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến trực tiếp với Luật sư nhưng công việc lại quá bận, ngại di chuyển thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ khách hàng yêu cầu của chúng tôi.

Đây là dịch vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý có thu phí Luật sư. Phí Luật sư sẽ được báo chi tiết cụ thể khi chúng tôi nhận được thông tin địa chỉ nơi tư vấn. Hiện tại Rong Ba Group mới chỉ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại nơi khách hàng yêu cầu.

Rong Ba Group sẽ cử nhân viên qua trực tiếp địa chỉ khách hàng yêu cầu để phục vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý. Để sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu, bạn có thể đặt lịch hẹn với chúng tôi theo các cách thức sau:

Gọi đến số đặt lịch hẹn tư vấn của chúng tôi:  (Lưu ý: Chúng tôi không tư vấn pháp luật trực tuyến qua số điện thoại này. Số điện thoại này chỉ kết nối tới lễ tân để tiếp nhận lịch hẹn và yêu cầu dịch vụ).

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn xuống trực tiếp theo địa chỉ bạn cung cấp để tư vấn – hỗ trợ!

Rong Ba Group cam kết bảo mật thông tin của khách hàng

Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Rong Ba Group sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.

Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.

Với năng lực pháp lý của mình, Rong Ba Group cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. 

Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!

Rong Ba Group cung cấp dịch vụ tư vấn luật hàng đầu tại Việt Nam

Nếu các bạn đang cần tìm một công ty tư vấn luật uy tín, nhanh chóng và hiệu quả, vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về những thông tin và các vấn đề quy định trong tiêu chuẩn ISO 22003. Nếu còn gặp phải bất kỳ vướng mắc gì liên quan đến những thông tin mà chúng tôi cung cấp bạn đọc vui lòng liên hệ theo Hotline của Luật Rong Ba để được tư vấn hiệu quả và nhanh chóng nhất.

Messenger
Zalo
Hotline
Gmail
Nhắn tin