Bữa ăn cuối cùng của tử tù

Bữa ăn cuối cùng của tử tù có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc với những người chuẩn bị bị thi hành án tử hình. Theo quy định hiện hành của pháp luật, bữa ăn cuối cùng này có định mức thế nào?  

Có nhiều câu hỏi thắc mắc về bữa ăn cuối cùng của tử tù “Tôi thấy trong phim ảnh, tử tù thường được ăn một bữa ngon nhất, thịnh soạn nhất trước khi bị thi hành án. Điều này có được pháp luật Việt Nam quy định hay không, nếu có thì pháp luật quy định như thế nào?”

Theo thông lệ, những người tử tù trước khi đưa ra pháp trường để thi hành bản án tử hình, họ thường được hưởng một số đặc ân nhất định, trong số đó có bữa ăn cuối cùng. Có người chọn bữa ăn thịnh soạn với đủ những món ăn yêu thích nhưng cũng có người chỉ đơn giản chọn 1 quả oliu để kết thúc chuỗi ngày còn tồn tại trên đời.

Vậy bữa ăn cuối cùng của tử tù gồm những gì?

Bữa ăn cuối dành cho tử tù ở các nước trên thế giới.

Nhiều người, nhất là những người ở khu vực Á Đông vẫn thường quan niệm rằng có chết thì cũng nên làm một con ma no. Quan niệm này xuất phát từ tín ngưỡng tâm linh của các nền văn hóa từ rất lâu trong lịch sử loài người.

Nhiều bút tích về đế chế La Mã kể lại rằng trước ngày ra đấu trường, khi mà đã sẵn sàng đương đầu với cái chết thì các võ sĩ sẽ ăn một bữa thật no. Nghi thức này như vừa để chuẩn bị cho một thể trạng sung mãn nhất khi ra đấu trường, nhưng cũng là một thông lệ nhằm an ủi những linh hồn của võ sĩ nếu có chẳng may thiệt mạng trên đấu trường.

Trong nền văn hóa cổ đại Trung Hoa cũng xuất hiện thông lệ về bữa ăn cuối của tử tù hay còn gọi là “cơm đoạn đầu” ngay từ thời Xuân Thu Chiến Quốc. Cứ tới giờ Tý vào đêm trước khi bị đưa ra pháp trường, người tử tù sẽ được cai ngục sửa soạn cho một bữa ăn ngon.

Người Trung Quốc cổ đại tin rằng chết khi no bụng là cái chết tôn nghiêm, giúp tử tù đầu thai vào gia đình tốt hơn ở kiếp sau. Ở thời Tống, Tống Thái Tổ khi vừa mới lập quốc đã đặt ra quy tắc mỗi tử tù trước khi chết sẽ được khẩu phần ăn đáng giá 5 quan tiền, đủ để có được bữa cơm thịnh soạn.

Nhưng do quy tắc ngầm trong nhà lao và tham nhũng, số tiền này bị giảm đi đáng kể khi tới tay tử tù.

Thời nay, bữa ăn cuối cùng của từ tù là một nghi thức thông dụng ở nhiều nước trên thế giới. Các quốc gia khác nhau sẽ có những quy định và cách thực chuẩn bị bữa ăn cuối cho người bị kết án tử hình theo những cách khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện của nơi giam giữ.

Tiêu biểu là tại Hoa Kỳ, khi hầu hết các tiểu bang đều chuẩn bị cho tử tù một bữa ăn thịnh soạn theo yêu cầu của phạm nhân trong một khoản tiền nhất định, mỗi tiểu bang sẽ có những quy định riêng về số tiền này.

Một hoặc hai ngày trước khi bị thi hành án tử hình, những tử tù sẽ được quản giáo hỏi về yêu cầu đối với bữa ăn ân huệ này. Việc được hỏi như vậy các tử tù cũng hiểu được rằng thời gian đối với họ chỉ còn tính bằng giờ.

Tuy vậy, không phải mọi yêu cầu của các tử tù đều được đáp ứng, đối với những yêu cầu về rượu hoặc thuốc lá thì các quản giáo rất hạn chế đáp ứng. Còn đối với những yêu cầu về các loại thực phẩm mà trại giam không thể đáp ứng được thì cũng được xem xét thay thế bằng những thử khác tương tự.

Ví dụ như ở bang Florida, những yêu cầu của tù nhân chỉ được giới hạn trong mức 40 đô la và bắt buộc phải là những lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ địa phương. Còn ở bang Oklahoma thì mức biệt đãi không được cao cho lắm, chỉ ở mức 15 đô la cho bữa ăn cuối của các tử từ.

Cũng có những trường hợp khá hy hữu khi người quản giáo tại bang Lousiana đã bỏ tiền túi của mình ra để chi trả cho món tôm hùm theo yêu cầu của người tử tù mà anh ta yêu mền. Dưới đây là những ví dụ cụ thể về những bữa ăn cuối của các tử tù đã được hồ sơ lưu giữ lại.

Đối với tù nhân Lee Willingham, phạm tội ngộ sát được giam giữ tại thành phố Seatle, Hoa Kỳ đã được ăn bữa ăn cuối gồm có bánh pizza, bánh mỳ que và mỳ spaghetti.

Tuy nhiên, cũng có một số nơi mà tử tù sẽ không may mắn được nhận ân huệ về bữa ăn cuối này. Tại bang Texas, mặc dù thông lệ về bữa ăn cuối đã từng được áp dụng đối với các tử tù từ năm 1924, tuy nhiên tới tháng 9/2011, tử tù tên Lawrence Brewer đã yêu cầu rất nhiều món (gồm hai miếng bít tết gà, ba bát fajitas, bánh hamburger phô mai, nửa cân thịt nướng hun khói, một bát đậu bắp nướng, bánh pizza, một thìa kem…) nhưng cuối cùng bỏ ăn vì lý do “không đói bụng”.

Hành động ngỗ ngược của Lawrence khiến Sở Tư pháp bang Texas sau đó bãi bỏ thông lệ bữa ăn cuối cùng theo ý kiến khiếu nại của thượng nghị sĩ John Witmire.

Ở Pháp, là một nơi không áp dụng thông lệ về bữa ăn cuối đối với các tử tù. Bởi lẽ, các tử tù ở đất nước này chỉ được thông báo về việc thi hành án vài giờ trước khi việc thi hành án bắt đầu.

Thông thường, các tử tù chỉ được ưu ái trao cho một ly rượu rum nhỏ và một điếu thuốc để giữ được sự bình tính trước giờ thi hành án.

Có thể thấy, các quy định và cách thức thực hiện nghi thức về bữa ăn cuối dành cho các tử tù là vô cùng đa dạng giữa các vùng đất trên thế giới. Và tại Việt Nam cũng có những quy định cụ thể về vấn đề này.

Ý nghĩa thông lệ bữa ăn cuối cùng của tử tù.

Người Trung Quốc cổ đại tin rằng chết sau khi được ăn no sẽ giúp kiếp sau có cuộc sống tốt hơn.

Một số học giả cho rằng thông lệ bữa ăn cuối cùng của tử tù bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại với mục đích “xoa dịu” người sắp bị trừng phạt bằng cái chết. Thời đế chế La Mã, các võ sĩ được ăn bữa tối thịnh soạn trước khi ra đấu trường.

Tới thế kỷ 18, những phạm nhân tại London (Anh) nếu giàu có hoặc được ưu ái có thể được ăn tiệc với khách ở ngoài nhà tù vào buổi tối trước ngày bị hành quyết. Hôm sau, trên quãng đường tới giá treo cổ, đoàn hộ tống theo thông lệ sẽ dừng lại tại quán rượu để cho tử tù uống cốc bia giải khát cuối cùng.

Tại Mỹ, thông lệ bữa ăn cuối cùng được cho là du nhập từ châu Âu trung cổ. Khi ấy, nhiều người mê tín tin rằng chết sau khi được ăn no thì sẽ không oán giận.

Ngoài lý do mê tín, việc tử tù chấp nhận bữa ăn cuối cùng cũng được coi là hành động mang tính tượng trưng, cho thấy họ đã làm hòa với cộng đồng, với đao phủ, thẩm phán và nhân chứng.

Tù nhân được ăn gì trong bữa ăn cuối cùng tùy thuộc rất nhiều vào chính sách của địa phương giam giữ. Ví dụ, trước khi bỏ án tử hình vào đầu những năm 1970, bang New York rất hào phóng, cho phép tử tù gọi gà rán, khoai tây chiên, bánh mì, bánh kem, café, sữa, và thuốc lá. Bang Florida để tù nhân chọn món trong hạn mức lên tới 40 USD, trong khi một số bang như Oklahoma chỉ cho 15 USD mỗi khẩu phần.

Ở bang Texas, thông lệ bữa ăn cuối cùng được áp dụng năm 1924. Một số tử tù thường gọi số lượng phần ăn tráng miệng bằng với số lượng bạn tù, coi như quà tiễn biệt vào đêm hành quyết.

Tới tháng 9/2011, tử tù tên Lawrence Brewer gọi rất nhiều món (gồm hai miếng bít tết gà, ba bát fajitas, bánh hamburger phô mai, nửa cân thịt nướng hun khói, một bát đậu bắp nướng, bánh pizza, một thìa kem…) nhưng cuối cùng bỏ ăn vì lý do “không đói bụng”. Hành động ngỗ ngược của Lawrence khiến Sở Tư pháp bang Texas sau đó bãi bỏ thông lệ bữa ăn cuối cùng.

Trước kia, tù nhân thường được cho uống rượu hoặc hút thuốc trước khi bị hành quyết, đặc biệt nếu phải đối mặt với đội xử bắn. Đây là hành động thể hiện sự thương cảm, nhưng cũng là để tử tù bình tĩnh, hợp tác hơn trong những giây phút cuối. Ngày nay, không tử tù nào ở Mỹ được phép uống rượu hay hút thuốc lá trước khi hành quyết.

Trung Quốc cổ đại cũng có thông lệ cho người sắp bị hành quyết ăn bữa cơm cuối cùng, hay còn gọi là “cơm đoạn đầu”.

Theo sử sách, lệ này xuất hiện sớm nhất từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, sau khi Sở trang vương dẹp yên các quý tộc và đại thần làm phản. Để thể hiện sự bao dung và thu phục nhân tâm, ông hạ lệnh cho người bị kết án được ăn bữa cơm ngon trước khi bị xử trảm một ngày. Sau đó, các nước chư hầu cũng mô phỏng cách làm này.

Người Trung Quốc cổ đại tin rằng chết khi no bụng là cái chết tôn nghiêm, giúp tử tù đầu thai vào gia đình tốt hơn ở kiếp sau. Ở thời Tống, Tống Thái Tổ khi vừa mới lập quốc đã đặt ra quy tắc mỗi tử tù trước khi chết sẽ được khẩu phần ăn đáng giá 5 quan tiền, đủ để có được bữa cơm thịnh soạn. Nhưng do quy tắc ngầm trong nhà lao và tham nhũng, số tiền này bị giảm đi đáng kể khi tới tay tử tù.

Ở Việt Nam, cũng có quy định về bữa ăn cuối cùng cho tử tù. Cụ thể về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc quy định, người bị đưa ra thi hành án tử hình được hưởng tiêu chuẩn ăn, uống bằng 5 lần tiêu chuẩn của ngày Lễ, Tết quy định đối với người bị tạm giam. Quy định này cho thấy sự nhân văn của pháp luật Việt Nam, phù hợp với tín ngưỡng và truyền thống của dân tộc.

bữa ăn cuối cùng của tử tù
bữa ăn cuối cùng của tử tù

Bữa ăn của tử tù Việt Nam.

Sau 2 năm xảy ra vụ thảm sát 6 người kinh hoàng ở Bình Phước, cơ quan thi hành án đã thực hiện tiêm thuốc độc đối với kẻ chủ mưu, tử tù Nguyễn Hải Dương, 26 tuổi, quê An Giang vào 6 giờ 20 phút ngày 17/11/2017.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người bị đưa ra thi hành án tử hình được hưởng tiêu chuẩn ăn uống bằng 5 lần tiêu chuẩn của ngày Lễ, Tết so với người bị tạm giam.

Vì vậy, trong bữa ăn cuối cùng của mình, Nguyễn Hải Dương đã được đáp ứng nhiều món như: Cơm trắng, trứng chiên, thịt gà luộc, gỏi gà, canh, nước cam, nước yến, cafe sữa trước khi đưa đi thi hành án.

Đáp ứng những bữa ăn thịnh soạn theo như mong muốn của các tử tù trước giờ họ bị hành quyết được xem là một ân huệ cuối cùng và đã trở thành một thông lệ bất thành văn tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Mỗi tử tù lại có những lựa chọn khác nhau cho bữa ăn cuối cùng của cuộc đời mình, nhưng khẩu phần ăn họ yêu cầu phần nào phản ánh tâm trạng hỗn loạn, rối bời, tuyệt vọng khi sắp lìa xa cõi đời.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Rong Ba Group về bữa ăn cuối cùng của tử tù. Nếu Quý khách hàng còn vướng mắc liên quan đến nội dung tư vấn trên của Rong Ba Group, vui lòng liên hệ theo Hotline để được tư vấn nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Hình thức tư vấn Tư vấn phong phú tại Rong Ba Group

Tư vấn qua tổng đài

Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Rong Ba Group làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.

Cách kết nối Tổng đài Rong Ba Group

Để được các Luật sư và chuyên viên pháp lý tư vấn về chế độ thai sản, khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:

Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số Tổng đài

Bước 2: Sau khi kết nối tới tổng đài tư vấn , khách hàng sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn của lời chào

Bước 3: Khách hàng kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đặt câu hỏi hoặc đề nghị được giải đáp thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội;

Bước 4: Khách hàng sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc liên quan

Bước 5: Kết thúc nội dung tư vấn, khách hàng lưu ý hãy lưu lại số tổng đài vào danh bạ điện thoại để thuận tiện cho các lần tư vấn tiếp theo (nếu có)

Thời gian làm việc của Tổng đài Rong Ba Group

Thời gian làm việc của Tổng đài Rong Ba Group như sau:

Ngày làm việc: Từ thứ 2 đến hết thứ 7 hàng tuần

Thời gian làm việc: Từ 8h sáng đến 12h trưa và từ 1h chiều đến 9h tối

Lưu ý: Chúng tôi sẽ nghỉ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định hiện hành

Hướng dẫn Tư Vấn Luật tổng đài: 

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật bạn vui lòng Gọi số  nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn để gặp, đặt câu hỏi và trao đổi trực tiếp với luật sư, luật gia chuyên môn về Bảo hiểm Thai sản.

Trong một số trường hợp các luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật của chúng tôi không thể giải đáp chi tiết qua điện thoại, Rong Ba Group sẽ thu thập thông tin và trả lời tư vấn bằng văn bản (qua Email, bưu điện…) hoặc hẹn gặp bạn để tư vấn trực tiếp.

Tư vấn qua email

Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật qua email trả phí của Rong Ba Group bạn sẽ được:

Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!

Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.

Hỗ trợ giải quyết toàn bộ, trọn vẹn vấn đề: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải

Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!

Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ việc mà bạn đưa ra cho chúng tôi.

Nếu cần những căn cứ pháp lý rõ ràng, tư vấn bằng văn bản, có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!

Nhưng nếu bạn đang cần được tư vấn ngay lập tức, trao đổi và lắng nghe ý kiến tư vấn trực tiếp từ các Luật sư thì dịch vụ tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn!

Tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng

Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật doanh nghiệp trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!

Chúng tôi sẽ cử Luật sư – Chuyên gia – Chuyên viên tư vấn phù hợp với chuyên môn bạn đang cần tư vấn hỗ trợ bạn!

Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Rong Ba Group trong giờ hành chính.

Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!

Tư vấn luật tại địa chỉ yêu cầu

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật trực tiếp, gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến trực tiếp với Luật sư nhưng công việc lại quá bận, ngại di chuyển thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ khách hàng yêu cầu của chúng tôi.

Đây là dịch vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý có thu phí Luật sư. Phí Luật sư sẽ được báo chi tiết cụ thể khi chúng tôi nhận được thông tin địa chỉ nơi tư vấn. Hiện tại Rong Ba Group mới chỉ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại nơi khách hàng yêu cầu.

Rong Ba Group sẽ cử nhân viên qua trực tiếp địa chỉ khách hàng yêu cầu để phục vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý. Để sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu, bạn có thể đặt lịch hẹn với chúng tôi theo các cách thức sau:

Gọi đến số đặt lịch hẹn tư vấn của chúng tôi:  (Lưu ý: Chúng tôi không tư vấn pháp luật trực tuyến qua số điện thoại này. Số điện thoại này chỉ kết nối tới lễ tân để tiếp nhận lịch hẹn và yêu cầu dịch vụ).

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn xuống trực tiếp theo địa chỉ bạn cung cấp để tư vấn – hỗ trợ!

Rong Ba Group cam kết bảo mật thông tin của khách hàng

Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Rong Ba Group sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.

Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.

Với năng lực pháp lý của mình, Rong Ba Group cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. 

Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!

Rong Ba Group cung cấp dịch vụ tư vấn luật hàng đầu tại Việt Nam

Nếu các bạn đang cần tìm một công ty tư vấn luật uy tín, nhanh chóng và hiệu quả, vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Messenger
Zalo
Hotline
Gmail
Nhắn tin