Anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không

anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không

Hiện nay, ngày càng xuất hiện rất nhiều mối quan hệ anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha và câu hỏi mà nhiều người thắc mắc đó chính là anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không?  Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây.

Xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ có chính xác không?

Tất cả nam giới chẳng hạn như ông nội, bác, cha, chú, con trai, cháu trai,… trong cùng một dòng họ sẽ có 1 nhiễm sắc thể Y hoàn toàn giống nhau và rất ít khi thay đổi.

Hệ gen trên nhiễm sắc thể Y có thể tồn tại khoảng 25 thế hệ. Do đó, nếu là anh em trai cùng cha sẽ mang một nhiễm sắc thể Y giống nhau và hoàn toàn có thể xác định được mối quan hệ này bằng xét nghiệm ADN. 

Cũng theo quy luật này, xét nghiệm ADN còn có thể xác định được một số mối quan hệ trong cùng một dòng họ nội, chẳng hạn như, mối quan hệ ông nội với cháu trai, mối quan hệ bác hoặc chú với cháu trai và một số mối quan hệ khác với điều kiện giới tính là nam và chung dòng họ nội. 

Ngoài ra, xét nghiệm ADN huyết thống còn có thể xác định được một số mối quan hệ khác dựa trên dòng nhiễm sắc thể X và dòng họ mẹ. Cụ thể là: 

Xét nghiệm huyết thống dựa trên dòng nhiễm sắc thể X: 

Mối quan hệ chị và em gái có cùng cha: Một người con là nữ sẽ được nhận một nhiễm sắc thể X từ người cha và một nhiễm sắc thể X từ người mẹ tạo nên cặp nhiễm sắc thể giới tính XX.

Trong đó, nhiễm sắc thể X của các trường hợp là chị em gái cùng cha sẽ hoàn toàn giống nhau. Vì thế, khi phân tích gen trên nhiễm sắc thể X có thể xác định mối quan hệ chị – em gái cùng cha. 

Mối quan hệ bà nội và cháu gái: Nhiễm sắc thể X được nhận từ cha có nguồn gốc từ bà nội. Do đó, khi phân tích gen trên nhiễm sắc thể X có thể hoàn toàn xác định được mối quan hệ giữa bà nội và cháu gái. 

Xét nghiệm huyết thống theo dòng họ mẹ

Dù là nam hay nữ thì tất cả những người con cùng mẹ sẽ được di truyền ADN ty thể của mẹ. Vì thế, những người có cùng dòng họ ngoại sẽ có ADN ty thể giống nhau.

Cụ thể, phân tích ADN ty thể thì sẽ nhận biết được một số mối quan hệ như sau: Mối quan hệ anh/chị và em cùng mẹ, mối quan hệ bà ngoại với các cháu trai, cháu gái, dì với các cháu (gái/trai) và một số mối quan hệ có cùng dòng họ ngoại khác.

Ngoài mục đích xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm ADN còn có thể được thực hiện nhằm mục đích:

Sàng lọc bệnh vì rất nhiều loại bệnh xảy ra do tình trạng đột biến gen. Kết quả phân tích ADN có thể cho biết nguy cơ mắc bệnh, hỗ trợ điều trị bệnh,…

Đặc biệt đối với những đối tượng thai nhi, nếu bố mẹ có gen di truyền mắc bệnh, mẹ thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, tia bức xạ,… thì việc xét nghiệm ADN thai nhi lại càng cần thiết. 

Làm thẻ ADN cá nhân: Hiện nay, việc làm thẻ cá nhân ADN(chứng minh thư sinh học) đã ngày càng phổ biến trên thế giới, rất hữu ích trong việc tìm người mất tích hay một số tình huống đặc biệt khác. 

Xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ cần những mẫu bệnh phẩm nào

Để thực hiện xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ cần chuẩn bị một trong những mẫu bệnh phẩm sau. 

Mẫu máu: Được lấy qua đường tĩnh mạch. 

Mẫu tóc: Cần 2 đến 3 sợi tóc có chân.

anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không
anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không

Mẫu móng tay, móng chân: Trước khi lấy mẫu cần vệ sinh móng tay hoặc móng chân cũng như dụng cụ bấm móng tay, móng chân. 

Mẫu niêm mạc miệng: Sử dụng dụng cụ lấy mẫu chà sát vào má để lấy niêm mạc miệng. Lưu ý, trước khi lấy mẫu, người được lấy mẫu cần súc miệng sạch. 

Mẫu cuống rốn: Mẹ có thể lấy một đoạn cuống rốn của trẻ, sau đó bảo quản trong phong bì và mang đi phân tích AND. Phương pháp này chỉ phù hợp với trẻ sơ sinh. 

Nước ối: Với những trường hợp xét nghiệm huyết thống trước sinh thì có thể áp dụng phương pháp chọc ối để lấy một lượng nước ối cần thiết và mang đi xét nghiệm.

Tuy nhiên, phương pháp chọc ối này là thủ thuật xâm lấn và tồn tại một số rủi ro nhất định. Thời điểm nên thực hiện lấy nước ối là vào tuần thứ 12 đến tuần thứ 14 của thai kỳ. 

Ngoài ra, trong một số trường hợp đặc biệt, nếu việc thực hiện xét nghiệm cần được giữ bí mật, bạn có thể lấy một số mẫu xét nghiệm đặc biệt như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, tàn thuốc lá, bao cao su mới qua sử dụng,…

Lưu ý, cần thực hiện lấy mẫu xét nghiệm đúng cách mới có thể đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác. Ngược lại, nếu bạn lấy mẫu không đúng cách có thể dẫn đến sai lệch kết quả. 

Hiện nay, Trung tâm Xét nghiệm của Rong Ba Group là một trong những đơn vị y tế uy tín thực hiện xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ. 

RONG BA GROUP có đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao và sở hữu các loại thiết bị máy móc hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn ISO 15189:2012 và tiêu chuẩn CAP của Hội Bệnh học Hoa Kỳ.

Hệ thống máy giải trình tự gen ABI 3500 cũng được sử dụng trong quy trình tách chiết, phân tích ADN, nhờ đó, khách hàng sẽ nhận được kết quả xét nghiệm chính xác và nhanh chóng. 

Đặc biệt, nếu không có nhiều thời gian, bạn có thể sử dụng dịch vụ xét nghiệm tại nhà của RONG BA GROUP. Nhân viên y tế của chúng tôi sẽ đến tận nơi để lấy mẫu và sau đó, kết quả xét nghiệm sẽ được trả tận nơi hoặc gửi qua email hay điện thoại của khách hàng, hoặc khách hàng có thể tra cứu trên trang web của bệnh viện. 

Vậy anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không

ADN có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ, góp phần quy định các tính trạng của sinh vật. 

ADN là một phân tử phức tạp chất mang thông tin di truyền của hệ thống sống. Hầu như các sinh vật đa bào đều có đủ bộ ADN của sinh vật đó. Trong quá trình sinh sản phân tử ADN trải qua quá trình phân chia nên một phần ADN của chúng được truyền cho đời sau. 

ADN có tên khoa học là acid deoxyribonucleic (tên tiếng Anh là DNA). AND được tìm thấy trong mọi tế bào của con người nói chung và các loài sinh vật khác nói riêng.

ADN được hình thành từ nhiều nucleotide. Một nucleotide gồm ba thành phần: nhóm photphat (H3PO4), đường deoxyribose (C5H10O4) và một nitơ base.

Mỗi nitơ base gồm bốn loại: A- Adenine, T- Thymine, G- Guanine, C- Cytosine. Mà kích thước phân tử của A, T lớn hơn so với kích thước phân tử của G, C. 

Cấu trúc ADN là một chuỗi xoắn kép được thành bằng liên kết của nitơ base và chuỗi đường xen kẽ với photphat tạo khung xương chắc chắn

Phần lớn ADN tập trung trong nhân tế bào (ADN nhân) được tổ chức thành các cấu trúc gọi là nhiễm sắc thể. Ngoài ra, một lượng nhỏ ADN khác có trong ti thể (gọi là ADN ti thể hoặc mtADN). Ti thể là cơ quan trong tế bào giúp chuyển năng lượng từ máu thành dạng mà tế bào có thể sử dụng được.

ADN chứa thông tin di truyền cần thiết cho quá trình sản xuất các thành phần tế bào, các bào quan và quay vòng chu kỳ sống.

Sản xuất protein là một quá trình tế bào quan trọng phụ thuộc vào ADN khi thông tin di truyền được truyền từ ADN sang ARN rồi cuối cùng đến các protein.

ADN mang tất cả các hướng dẫn cho một sinh vật để xây dựng, duy trì và sửa chữa chính nó. Bằng cách nhân rộng và truyền ADN, động vật, thực vật và vi sinh vật có thể truyền đạt đặc tính của chúng cho thế hệ sau.

Theo NLM (thư viện y khoa quốc gia Hoa Kỳ), DNA của con người được tạo thành từ khoảng 3 tỷ cặp bazơ và hơn 99% các cặp bazơ đó giống nhau ở tất cả mọi người.

ADN có khả năng tự nhân lên và sao chép. Quá trình nhân đôi là quá trình tổng hợp hai tế bào con giống nhau từ tế bào mẹ dựa theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

Với cơ chế tự sao chép thì hai mạch đơn của ADN mẹ bị tách từ từ tạo thành hai mạch khuôn mới. Mạch mới sẽ tổng hợp và đóng xoắn tạo thành hai phân tử ADN con.

Vậy nên, sau khi tổng hợp ADN xong thì từ một tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ.

Bên cạnh đó, mỗi loài sinh vật đều có một loại gen di truyền và trình tự sắp xếp các nucleotide khác nhau và đặc trưng riêng.

Nếu thay đổi vị trí của bốn nucleotide sẽ tạo ra một phân tử ADN khác so với loài sinh vật ấy. Do đó, ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù.

DNA có tính chất sao chép hoặc tạo bản sao của chính nó. Mỗi chuỗi DNA trong chuỗi xoắn kép có thể đóng vai trò là mô hình để nhân đôi chuỗi các bazơ.

Điều này rất quan trọng khi các tế bào phân chia vì mỗi tế bào mới cần phải có một bản sao chính xác của DNA có trong tế bào cũ. Đây là tính chất quan trọng nhất của ADN và nhờ tính chất này mà người ta đã ứng dụng rất nhiều vào thực tế cuộc sống.

Bên các tính chất sao chép hoặc tạo bản sao  của chính nó thì ADN còn có tính đặc thù và đa dạng cao. Tính đặc thù của ADN được biểu hiện như sau: ở mỗi loài sinh vật, số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotide trong phân tử ADN tuân thủ theo quy tắc rất nghiệm ngặt và đặc trưng cho loài.

Tính đa dạng của được thể hiện là chỉ cần thay đổi cách sắp xếp của 4 loại nucleotide sẽ tạo ra các phân tử ADN khác nhau.

Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của con người và các loài sinh vật. Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN cũng lý giải lý giải tại sao cùng là chủng tộc người nhưng những nhóm cư dân ở các khu vực địa lý khác nhau như châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi sẽ có những đặc điểm đặc trưng khác biệt, hoặc đối với các loài sinh vật dù là cùng một loài nhưng chúng được phân ra thành những nhóm nhỏ với những đặc điểm nhận dạng khác nhau.

Vậy để trả lời cho câu hỏi anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không, thì câu trả lời là có nhé!

Trên đây là những tư vấn của Rong Ba Group liên quan đến anh em cùng cha khác mẹ có cùng adn không, nếu quý khách hàng có nhu cầu liên quan đến xét nghiệm adn thì hãy liên hệ ngay qua Hotline của Rong Ba Group để được tư vấn kịp thời nhé! Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng với những gói dịch vụ chất lượng nhất.